Sau mỗi lần sinh đẻ, bà mẹ thường bị suy giảm sức khỏe rất nhiều. Nên xông hơi vào thời gian nào để có thể hồi phục sức khỏe cho mẹ sau là điều rất cần thiết.
Các biện pháp áp dụng thường là kiêng cữ, chế độ ăn kiêng hợp lý. Và một trong các biện pháp thường áp dụng nhất là xông hơi. Tuy vậy cũng có rất nhiều thắc mắc quanh phương pháp này như. Xông hơi thế nào cho đúng và các loại lá xông gồm những gì?
Nên xông hơi vào thời gian nào là hợp lý nhất?
Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về xông hơi vào thời gian nào là hợp lý?
Xông hơi mặc dù rất tốt nhưng trong một ngày tùy vào thời điểm khác nhau mà giá trị. Độ hiệu quả của nó mang lại cho cơ thể cũng khác nhau. Do đó bạn cần nắm bắt được điều này để bố trí thời gian xông hơi hợp lý nhất.
-
Xông hơi thông thường.
Thông thường, nhiều người hay xông hơi vào bất cứ lúc nào trong ngày. Bạn có thể xông vào thời gian mà bản thân thấy rảnh rỗi nhất. Đặc biệt là các bà nội trợ thường sử dụng vào lúc rảnh ban ngày. Tuy nhiên lúc đó cơ thể bạn không mệt mỏi, không hoạt động quá nhiều. Nên nếu xông hơi lúc này sẽ không phát huy được toàn bộ giá trị của một lần xông hơi.
Theo nghiên cứu và kinh nghiệm của các chuyên gia về lĩnh vực xông hơi. Nên xông hơi vào thời gian nào là tốt nhất. Các chuyên gia khuyên rằng “thời gian xông hơi tốt nhất là buổi tối”. Sau một ngày làm việc vất vả, cơ thể bạn rã rời vì mệt mỏi. Xông hơi thời điểm này sẽ khiến cơ thể của bạn được thoải mái. Sau khi lao động, vào phòng xông hơi sẽ giúp “đánh thức” các tuyến mồ hôi. Giúp cơ thể giải tỏa được mọi độc tố trong cơ thể. Bằng cách đào thải mồ hôi qua các lỗ chân lông.
-
Xông hơi cho bà đẻ sau sinh.
Thời gian xông hơi cho bà đẻ thì thường linh hoạt. Bất cứ khi nào rảnh đều có thể xông được. Tuy nhiên để xông hơi có hiệu quả thì nên chuẩn bị tốt các đồ xông hơi. Ví dụ như: chọn loại lá xông hợp lý, chuẩn bị chõng tre để nằm. Dễ xoay người khi muốn và không cảm thấy khó chịu. Chuẩn bị khăn để trải xuống chõng tre nếu cảm thấy hơi quá nóng.
Lưu ý khi xông hơi: Nên xông hơi ở những nơi kín gió, tránh những nơi gió mạnh.
Cách xông hơi cho bà đẻ sau sinh.
Cho các loại lá hoặc thảo dược đã rửa sạch vào nồi nướng và đun sôi trong vài phút.
Đặt nồi nước vào nơi kín gió, lấy ghế ngồi cạnh nồi nước rồi trùm chăn kín người và ngồi lên chõng che.
Ban đầu chỉ hơi mở hé vung cho hơi nóng bay ra, nếu quá nóng thì có thể trải khăn lên chõng tre cho bớt nhiệt độ.
Không nên mở toàn bộ nắp nồi ngay lập tức vì hơi nóng quá nhiều sẽ gây bỏng.
Sau đó, mở dần vung ra cho đến khi mở được toàn bộ nắp nồi.
Khi hơi nóng hạ nhiệt, người ra nhiều mồ hôi thì dừng lại, bỏ chăn ra, dùng khăn khô lau sạch người và thay bộ đồ mới.
Một số lưu ý khi xông hơi.
- Xông hơi mỗi ngày 1 lần đến khi con tròn 1 tháng. Vài ngày sau khi sinh , khi người đã bớt mệt mỏi , có thể ngồi dậy và đi lại nhẹ nhàng thì xông vào mỗi buổi chiều 3-4h trước khi đi tắm. Nồi xông thì gồm các loại lá có bán ngoài chợ, hay các loại lá theo kinh nghiệm dân gian lá ngũ trão, lá ổi… Sau khi xông 10- 15 phút, lấy nước đó tắm. Ngày con đầy tháng (ngày xông hơi cuối cùng) thì kiếm thêm các loại lá khế chua.. lá ổi để có tính tẩy sạch da. Mua lá xông ở ngoài chợ, cho vào nồi nấu với chút muối sôi 10-15 phút sau đó đem nồi xông vào phòng thoáng khí , trùm mền xông . Nếu nhà ai có sẵn sauna or steam thì tuyệt, chỉ mua lá về là xong.
- Hãy mua một giường tre (đặt giường thưa ). Sau khi ăn cơm xong , để lò than (than đỏ nhưng không có lửa ngọn và khói) dưới giường, lên nằm úp bụng xuống , nếu nóng quá thì có thể trải khăn lên giường, nói chung là nóng mức độ mà bụng có thể chịu đựng được, hơ khoảng 20-30 phút, xong ngồi dậy cũng ngay trên giường, coi như là hơ vùng kín 10 phút, sau đó bê lò than lên để vừa tầm, hơ bàn tay lên lò than xong ấp tay vào mặt, đè xuống (nhớ là không được kéo hay xoa bóp gì cả), hơ chủ yếu là vùng mí mắt để tránh mắt sưng, mi mắt sụp sau này, kế đến má cằm, trán… Khi hơ tuyệt đối phải nằm phòng thoáng khí , mở cửa phòng nhưng không để gió lùa vào.
Lưu ý sau khi sinh không nên đi lại quá nhiều. Không nên cố gắng làm việc nặng nhọc. Không nên đụng nước nhiều và khi tắm nên tắm nhanh
Các trường hợp nào thì không nên xông hơi.
+ Không xông hơi khi vừa ăn no.
+ Người đang trong thời gian kinh nguyệt
+ Người có huyết áp không ổn định( huyết áp cao, huyết áp thấp)
+ Người đang ở giai đoạn tiền ung thư âm đạo
+ Không được xông hơi khi ăn no hoặc đang đói.
+ Trước xông hơi nên uống thật nhiều nước
Sau cuộc vượt cạn thành công thì các mẹ chỉ cần kiên trì xông hơi mỗi ngày khoảng 20 phút. Và xông hơi liên tục trong 3 tháng sau khi sinh. Điều này không những giúp mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe.
Mà còn giúp các mẹ giảm cân, giảm eo thon gọn vòng 2. Và còn giúp da sáng, mịn màng hơn. Mẹ nào đang phiền vì vết thâm do rạn da lúc mang thai thì xông hơi sẽ làm. Những vết thâm này mờ đi trông thấy. Tuy nhiên các mẹ chú ý là nên xông hơi vào thời gian nào để phát huy tối đa công dụng của việc xông hơi nhé. Chúc các mẹ thành công!