Thiền xông hơi kết hợp xông hơi giúp giải độc cơ thể

Những ưu điểm vượt trội của lều xông hơi gia đình

Thiền xông hơi kết hợp xông hơi giúp giải độc cơ thể là vấn đề mà nhiều người quan tâm. Hãy cùng chúng tôi khám phá về vấn đề này.

Thiền xông hơi kết hợp xông hơi giúp giải độc cơ thể

Thiền kết hợp xông hơi ?

Việc xông hơi bằng các loại thảo dược tại nhà là biện pháp giúp cơ thể mỗi chúng ta phục hồi các vấn đề về sức khỏe, và đã được biết từ lâu nay  trong y học cổ truyền. Tuy nhiên theo như các phương pháp xông hơi tại nhà truyền thống mà chúng ta tự làm ở nhà còn gặp nhiều khó khăn như: vấn đề về tư khi ngồi xông hươi không được thoải mái, có nhiều khả năng nguy cơ bị bỏng khi đang ngồi xông, chịu nhiệt một cách thụ động khi xông nước xông sẽ bị nguội dần, khả năng cao cũng rất dễ bị ngột ngạt do ngồi trong không gian kín khi xông…Vấn đề gặp phải những khó khăn đó, đồng thời sáng tạo thêm hình thức xông hơi bằng các dược liệu thảo dược kết hợp với một phương pháp thiền khi đang xông hơi tại nhà.

Thiền xông hơi kết hợp xông hơi giúp giải độc cơ thể

Thiền xông hơi kết hợp xông hơi giúp giải độc cơ thể

Trong phương pháp thiền xông hơi, lều xông hơi tạo hơi nóng một cơn sốt nhân tạo trong  thân thể giúp giãn nở mạch máu dưới da, làm kích thích làm lưu thông khí huyết và giúp thúc đẩy việc đào thải độc tố cơ thể. Điều đó đã kích hoạt sự tẩy rửa từ bên trong nhằm đẩy cặn bã và chất độc ra ngoài cơ thể bằng cách đốt cháy mỡ thừa làm toát mồ hôi qua lỗ chân lông, các cơ bắp đang trong trạng thái nghỉ ngơi cũng được gột rửa, chống căng thẳng về tinh thần thiền trong khi xông hơi và làm sảng khoái đầu óc.

Phương pháp thiền xông hơi – Thiền xông hơi kết hợp xông hơi giúp giải độc cơ thể

A. TÁC DỤNG

Ngăn ngừa và làm giảm các loại bệnh như mất ngủ kinh niên, sưng, viêm, thoái hóa khớp, huyết áp, lạnh chân, gai bàn chân, thấp khớp, nứt gót chân, đau nhức toàn chân, đổ mồ hôi tay, chân, các chứng bệnh đường ruột, ngứa, nấm ngoài da, gan, máu nhiễm mỡ, tiểu đường, đau cổ, đau lưng, thoát vị đĩa đệm, thần kinh tọa, tiểu đêm và các bệnh về thận.

Giải độc tích cực, giúp cơ thể khoan khoái, phục hồi thần kinh suy nhược, nhức đầu kinh niên, giúp khí huyết lưu thông, đặc biệt hỗ trợ làm tăng khả năng hấp thu thuốc khi đang điều trị bệnh.

B. HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP THIỀN XÔNG HƠI – THỰC TẬP TẠI NHÀ

Chuẩn bị lều xông, nồi tạo hơi, bạt (ủ), khăn mặt, khăn bông cỡ lớn, ghế để đồ và ổ cắm.

  1. Để Đạt Hiệu Quả Thải Độc Tốt Nhất: Trước khi xông nên tập một bài thể dục từ 5 đến 10 phút. Ăn 1 bát cháo loãng nóng hoặc uống 1 ly nước nóng, sau đó vào lều xông.
  2. Bạn điều chỉnh tư thế ngồi cho ngay ngắn, lưng và đầu thẳng. Ngồi kiểu kiết già (hoa sen) hay bán già hoặc xếp bằng, hít sâu mạnh vào bằng mũi, bụng to ra, thở ra bằng miệng mạnh nhưng chậm (miệng chụm lại tròn như chữ o, nhỏ càng tốt) bụng xẹp vào (giúp lưu thông khí huyết) – từ 3 đến 10 lần. Sau đó thả lỏng cơ thể (thầm nói: thư giãn toàn thân – 3 lần) và lắng nghe hơi thở, hít vào bằng mũi, thở ra cũng bằng mũi nhẹ nhàng đều đặn.
  3. Trong lúc xông mồ hôi ra nhiều, thấy ngứa đừng quan tâm, đừng gãi mà nên duy trì theo dõi hơi thở, nếu bỏ qua được những trạng thái đó thì bạn có thể xông được rất lâu.
  4. Xông xong tắt điện, quấn bạt vào người đi tới chỗ nằm nghỉ (trùm kín từ chân lên đến cổ, lấy khăn đắp lên mặt và đầu). Tư thế nằm thẳng người, 2 cánh tay duỗi thẳng theo cơ thể, 2 bàn tay ngửa lên, thư giãn theo dõi hơi thở hít vào thở ra đều đặn. Nằm nghỉ (ủ) ít nhất 20 phút mới đi thay đồ. Sau 1 giờ mới tắm (có thể tắm trước khi xông).

Bắt buộc:

Phải quấn bạt vào người hoặc quấn chăn sau khi bước từ trong lều ra để phòng tránh gió nhập (trong trường hợp ra khỏi lều đột xuất mà bị gió nhập gây choáng váng, chỉ cần vào lều xông lại là giải được ngay) – Hoặc có thể ngồi nghỉ trong lều cho ráo hết mồ hôi mới đi ra khỏi lều.

Gợi ý: Trong khi Thiền và xông hơi các bạn cần gạt bỏ những ưu tư phiền muộn khi bước vào lều xông. Trong các tôn giáo thường có những bài kinh cầu an và tĩnh trí, ví dụ: các bạn có thể đọc kinh hay niệm Phật trong lúc xông hơi để tâm trí được bình an.

Thời gian xông hơi sẽ không giới hạn đối với người đã xông nhiều lần. Tuy nhiên chúng tôi cũng đề nghị chỉ xông tối đa tốt nhất là 45 phút cho 1 lần xông.

C. NHỮNG TRƯỜNG HỢP XÔNG HƠI

  1. Phụ nữ đang có thai.
  2. Người đang có vết thương hở hoặc vết lở, loét chưa lành.
  3. Người bị thần kinh, động kinh mà không có người nhà trợ giúp.
  4. Người đang sử dụng chất kích thích (vd: người đang say rượu).

Chú ý:

– Đối với người quá già: Sức khỏe kém, lãng tai, lãng trí, chân tay yếu. v.v… thì không nên xông.

– Đối với trẻ em: Do chưa đủ khả năng nhận thức nên phải có bố hoặc mẹ xông cùng (trên 10 tuổi mới được tự xông).

– Đối với người bệnh tim mạch, cao huyết áp, bệnh phổi phải có người theo dõi khi xông. Đối với người bệnh cao huyết áp có thể uống thuốc trước 1 giờ hoặc xông gan bàn chân để cân bằng huyết áp rồi mới vào xông. Người bị bệnh phổi, tim mạch dùng tấm bạt che ngang cổ để hạn chế lượng hơi nước bị hít vào mũi và làm giảm nhiệt độ trên đầu so với dưới thân.

– Thời gian xông: Người mới xông lần đầu khoảng 20 phút, những lần sau đó thì tùy theo sức khỏe hay sự cảm nhận của từng người và tự đưa ra thời gian cho phù hợp.

Tuần đầu tiên: Ngày nào cũng xông 1 – 2 lần, tuần thứ 2 trở đi thì chỉ xông 1 – 2 lần/ tuần.

Kiêng cữ khi xông: Mọi sinh hoạt hàng ngày vẫn bình thường kể cả việc đang dùng các loại thuốc chữa bệnh.

Lời khuyên:

– Trong thời gian xông, nếu ăn thực phẩm chay được thì rất tốt, dễ tĩnh tâm và giúp cơ thể giải độc nhanh hơn.

– Uống thuốc chữa bệnh hoặc thuốc bổ sau khi xông thì hiệu quả cao hơn rất nhiều, vì lúc này độc tố trong cơ thể giảm, khí huyết lưu thông vì thế việc hấp thu thuốc sẽ tốt hơn.

– Tắm: Sau khi đã ủ (làm nguội cơ thể) xong nên tắm bằng nước nóng (ấm), vừa tắm vừa chế nước cho nguội dần cho đến khi mát hoàn toàn (thời gian tắm khoảng 5 phút, không nên tắm quá lâu) – Dùng lá thuốc vừa xông pha làm nước tắm hoặc dùng vào việc ngâm chân thì rất tốt.

Thời điểm xông: Tốt nhất là vào lúc sáng sớm (dương khí cao, không khí trong lành và dễ tĩnh tâm) đối với người làm việc trong văn phòng hay các công việc nơi có không khí và môi trường trong lành thì rất tốt nhưng đối với người làm việc trong môi trường độc hại thì nên xông vào buổi tối.

Vận động viên trước khi thi đấu nên xông khoảng 30 – 45 phút sẽ tăng lực và thi đấu tốt hơn bình thường, sau khi thi đấu có thể xông thêm lần nữa để tránh đau cơ và phục hồi sức khỏe rất nhanh (nên ăn nhẹ trước khi xông).

Sau khi xông nên uống một cốc nước để bù lại lượng nước đã tiêu hao (uống nước trái cây rất tốt).

Trong trường hợp có người xông xong bị mệt (thường ở người già hay người suy dinh dưỡng, bị tụt huyết áp) thì dùng nước đường, nước gừng hoặc trà sâm gói của Hàn Quốc (1 – 2 gói) pha vào 2/3 ly uống nóng là khỏe ngay.

Đặc biệt chú ý:

Cần phải tránh bước ra khỏi lều đột ngột khi đang xông để nghe điện thoại hoặc xử lý công việc bất thường mà quên tắt điện và không trùm chăn. Phương pháp xông hơi có tác dụng thải độc rất nhanh, mạnh nhưng cũng có thể đạt hiệu quả không cao hoặc gặp rủi ro nếu không nắm vững phương pháp. Mong các bạn đọc kỹ và tuân thủ từng bước trong phần Hướng dẫn phương pháp thiền xông hơi.

D. CÁC TRIỆU CHỨNG CÓ THỂ GẶP PHẢI TRONG THỜI GIAN XÔNG – Thiền xông hơi kết hợp xông hơi giúp giải độc cơ thể

– Nhức đầu, mệt:

  • Lần đầu tiên xông thời gian vượt quá quy định (trên 20 phút).
  • Huyết áp thấp, huyếp áp cao, ủ ít (dưới 20 phút), suy nhược cơ thể, bụng đói, mới đi từ xa tới cơ thể chưa ổn định.

– Tim đập mạnh, ngứa, cảm giác bứt rứt, ớn lạnh, sợ.

  • Khi xông thuần thục và trược ra sạch thì cơ thể khỏe trở lại.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào cần hỗ trợ tư vấn xin hãy liên hệ với công ty cổ phần Doca bằng cách truy cập: https://leuxonghoi.net.vn/c/leu-xong-hoi/  hoặc liên hệ trực tiếp theo địa chỉ cuối bài viết.

Rất hân hạnh được phục vụ !

Công ty cổ phần Doca

Đ/C: Số 58, Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội

Cơ sở 2: Lữ Gia Phường 15 Quận 11 TP HCM

ĐT: 04. 85 876 888 – Hotline: 0943 979 989

Website: leuxonghoi.net.vn

Email: ntdat29@yahoo.com

Chat Zalo
0943979989